Những câu hỏi liên quan
friknob
Xem chi tiết
Út Thảo
30 tháng 7 2021 lúc 22:01

undefined

Bình luận (0)
Út Thảo
30 tháng 7 2021 lúc 22:04

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 11:40

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

Bình luận (0)
lưu ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 8 2021 lúc 16:01

a) \(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)

Bảo toàn khối lượng : \(m_{O_2}=12,24-8,1=4,14\left(g\right)\)

=>\(n_{O_2}=\dfrac{207}{1600}\left(mol\right)\)

Vì O2 chiếm 20% thể tích không khí

 \(V_{kk}=\dfrac{\dfrac{207}{1600}.22,4}{20\%}=14,49\left(lít\right)\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{\dfrac{207}{1600}}{3}\)

=> Sau phản ứng Al dư

\(n_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{207}{1600}.\dfrac{4}{3}=0,1725\left(mol\right)\)

=> \(H=\dfrac{0,1725}{0,3}.100=57,5\%\)

c) D gồm Al2O3 và Al dư

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{69}{800}\left(mol\right);n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,1725=0,1275\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Sigma n_{HCl}=\dfrac{69}{800}.6+0,1275.3=0,9\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2018 lúc 7:26

Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 4:20

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Lộc
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 22:37

$n_{Al(NO_3)_3} = n_{Al} = 0,11(mol)$
$\Rightarrow n_{NH_4NO_3} = \dfrac{25,83 - 0,11.213}{80} = 0,03(mol)$
Bảo toàn electron  :$3n_{Al} = 8n_{NH_4NO_3} + 3n_{NO}$

$\Rightarrow n_{NO} = 0,03(mol)$

$V = 0,03.22,4 = 0,672(lít)$
$n_{HNO_3} = 10n_{NH_4NO_3} + 4n_{NO} = 0,42 \Rightarrow x = 0,42 : 2 = 0,21$

$C_{M_{Al(NO_3)_3}} = \dfrac{0,11}{0,21} = 0,52M$
$C_{M_{NH_4NO_3}} = \dfrac{0,03}{0,21} = 0,1428M$

Bình luận (0)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:46

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .

Bình luận (0)
trần trang
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 5 2021 lúc 20:42

Bài 6 : 

\(a) Mg + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Mg + H_2\\ n_{H_2} = n_{(CH_3COO)_2Mg} = n_{Mg} = \dfrac{9,6}{24} = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 9,6 + 200 - 0,4.2 = 208,8(gam)\\ C\%_{(CH_3COO)_2Mg} = \dfrac{0,4.142}{208,8}.100\% = 27,2\%\\ b) V_{H_2} = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
1 tháng 5 2021 lúc 20:46

Bài 7 : 

\(a) n_{C_2H_5OH} = \dfrac{4,6}{46} = 0,1(mol)\\ C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\\ n_{CO_2} = 2n_{C_2H_5OH} = 0,2(mol)\\ V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) n_{O_2} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol)\\ V_{kk} = \dfrac{0,3.22,4}{20\%} = 33,6(lít)\)

Bài 8 :

\(n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)\\ CaCO_3 + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Ca + CO_2 + H_2\\ n_{CH_3COOH} = 2n_{CaCO_3} = 0,24(mol)\\ C\%_{CH_3COOH} = \dfrac{0,24.60}{200}.100\% = 7,2\%\\ b) n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,12(mol)\\ V_{CO_2} = 0,12.22,4 = 2,688(lít)\)

Bình luận (0)
phạm quang vinh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:32

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

Bình luận (4)
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:48

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)